Sao chổi sáng nhất trong năm qua của chúng ta đã tan rã. Sao chổi này đi qua gần Mặt Trời nhất ở điểm cận nhật vào ngày 3 tháng 1 năm 2022 và hiện đang di chuyển khỏi Mặt Trời. Nó không chỉ mờ đi, mà còn bị thiếu hai phần quan trọng nhất: hạt nhân (lõi) và đầu - coma (lớp khí quyển tạm thời).

Vào tháng Giêng , các chuyên gia cho biết một phần của tên lửa SpaceX Falcon 9 sẽ va chạm vào Mặt Trăng vào ngày 4 tháng Ba. Sau đó, họ lại nói đó không phải là tên lửa SpaceX, mà thay vào đó là tên lửa của Trung Quốc. Nhưng người Trung Quốc phủ nhận đó là của họ.

Một năm sắp qua và một năm nữa lại đến, hãy cùng chúng mình tổng hợp lại các sự kiện thiên văn nổi bật của năm vừa qua nhé!

Vào 16h 02 phút theo giờ Việt Nam là khoảng thời gian pha che khuất cực đại bắt đầu - Mặt Trăng nằm ở gần trung tâm của vùng bóng tối. Độ che phủ tối đa tại Hà Nội đạt 19%, tại thành phố Hồ Chí Minh là 19%.

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học phát hiện ra một hành tinh nằm trong một thiên hà khác ngoài Ngân Hà của chúng ta. Ngoại hành tinh này được đặt tên là M51-ULS-1b nằm cách tâm thiên hà M51 28 triệu năm ánh sáng. Khám phá này có thể chỉ là bề nổi của tảng băng trôi, tiết lộ cơ số những ngoại hành tinh bên ngoài Ngân Hà.

Các tín hiệu bí ẩn lần đầu tiên được phát hiện vào năm 2020 bởi dự án Breakthrough Listen - nhằm tìm kiếm bằng chứng về “hình dạng công nghệ” của người ngoài hành tinh - sóng vô tuyến và các bằng chứng tương tự về công nghệ ngoài Trái Đất. Ý tưởng này sử dụng một số kính thiên văn vô tuyến lớn nhất trên thế giới để thu thập dữ liệu trên các băng tần rộng của vô tuyến theo hướng của một loạt mục tiêu là các thiên thể.