Các nhà thiên văn học lần đầu tiên chụp ảnh một lỗ đen
Đó chính là lỗ đen siêu nặng ở trung tâm thiên hà M87, được chụp ảnh bởi mạng lưới hợp tác quốc tế mang tên Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện.
Đó chính là lỗ đen siêu nặng ở trung tâm thiên hà M87, được chụp ảnh bởi mạng lưới hợp tác quốc tế mang tên Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện.
Lớp học Vật lý thiên văn lần thứ 7 (7th VSOA) sẽ được tổ chức từ ngày 04 tháng 8 đến ngày 10 tháng 8 năm 2019 tại Đại học Quy Nhơn và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn.
Các nhà khoa học có thể đã săn được vệ tinh tự nhiên đầu tiên quay quanh một hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời - mặt trăng ngoại hệ (exomoon).
MicroDragon, vệ tinh do các kỹ sư tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chế tạo, sẽ được đưa vào quỹ đạo bằng tên lửa Epsilon Rocket 4 của Nhật Bản vào lúc 7h50 sáng 18/01/2019.
Tàu tự hành Curiosity đã chụp lại được những vết nứt hình đa giác trên bề mặt đá trên Sao Hỏa. Hiện tại, những phân tích của các vết nứt đó đang hé lộ lịch sử của miệng hố Gale.
Các nhà khoa học đang tham gia một nghiên cứu ở Nhật đã công bố một phép đo tháng trước, gián tiếp định hình phần khó khăn nhất trong câu hỏi này.
Giải Nobel Vật Lý đã được trao cho sáng nay cho ba nhà nghiên cứu về những đóng góp cho tiến bộ trong vật lý laser.
Ngày phóng James Webb, kính viễn vọng không gian kế tục thành tựu của Hubble, đã bị dời thêm lần nữa từ tháng 05/2020 đến tận tháng 03/2021. Chi phí của dự án cũng đã tăng lên thành 9,66 tỷ USD.
Các nhà nghiên cứu dò tìm được nguồn gốc của các luồng vụ bùng phát sóng vô tuyến cực mạnh từ sâu trong vũ trụ.
Lớp học vật lý thiên văn lần thứ 6 (6th VSOA) sẽ được tổ chức từ ngày 29 tháng 7 đến ngày 04 tháng 8 năm 2018 tại Đại học Quy Nhơn và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn.