Liệu chúng ta sẽ dừng sử dụng tên lửa để tiếp cận không gian?
Liệu tên lửa nhiên liệu lỏng sẽ vẫn là phương tiện chính để chúng ta di chuyển vào không gian trong tương lai?
Liệu tên lửa nhiên liệu lỏng sẽ vẫn là phương tiện chính để chúng ta di chuyển vào không gian trong tương lai?
Nền vi sóng vũ trụ (Cosmic Microwave Background - CMB) được cho là bức xạ còn sót lại từ Vụ Nổ Lớn (Big Bang), hay thời điểm vũ trụ bắt đầu.
Vào lúc 4:50:45 AM (ETS) ngày 14/9/2015, LIGO phát hiện ra sóng hấp dẫn đầu tiên.
Chỉ đến nửa sau của thế kỷ 20, tên lửa mới thực sự được phát triển đủ mạnh để chiến thắng sức hút của trọng lực và mở ra kỷ nguyên khám phá vũ trụ của loài người.
Trở thành một phi hành gia không phải là chuyện xảy ra chỉ qua một đêm, mà phải mất nhiều năm học tập và kinh nghiệm để đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn cơ bản.
Sao Hoả được hình thành cùng với phần còn lại của Hệ Mặt Trời khoảng 4.6 tỉ năm trước. Nhưng chính xác hành tinh này được hình thành như thế nào, vẫn còn là chủ đề đang được tranh luận.
Đảo Devon, hòn đảo không có người ở lớn nhất trên Trái Đất, chính là "căn nhà" của dự án Haughton-Mars với mục tiêu thiết lập những nền tảng khoa học và khám phá cho những chuyến thám hiểm của con người tới Hành tinh Đỏ.
Hằng số Hubble là thước đo dùng để mô tả sự giãn nở của vũ trụ, lần đầu tiên được đưa ra bởi Edwin Hubble, ký hiệu H0. Giá trị đo đạc trực tiếp tốt nhất hiện nay của H0 là 67.66 km/sec/Mpc (Planck 2018).
Sao Hỏa là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời. Bề mặt của hành tinh này được bao phủ một lớp bụi ô-xít sắt màu đỏ. Nhưng bề mặt hoen đỏ của nó không nói lên toàn bộ câu chuyện về thành phần của hành tinh này.
Từ thời cổ xưa, sao chổi thường được coi như nỗi kinh sợ và điềm báo xấu, ngôi sao có tóc trông như một thanh kiếm lửa khi chúng xẹt bất ngờ ngang qua bầu trời. Thỉnh thoảng, sao chổi còn được xem như điềm báo của sự diệt vong.