Ngày 06 tháng 11: Sao Thủy ở vị trí ly giác cực đại phía đông
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà hành tinh này ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời đêm.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà hành tinh này ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời đêm.
Mưa sao băng Kim Ngưu (Taurid) là một trận mưa sao băng nhỏ kéo dài với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào đêm ngày 05 rạng sáng ngày 06 tháng 11.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh màu lục - lam này sẽ ở vị trí gần với Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào đêm ngày 21, rạng sáng ngày 22 tháng 10.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mưa sao băng Thiên Long (Draconid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường xích đạo và thời gian ngày và đêm sẽ gần như bằng nhau tại mọi nơi trên thế giới.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.