Ngày 07 tháng 9: Sao Hải Vương ở vị trí xung đối
Hành tinh khổng lồ màu xanh này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ màu xanh này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi sáng.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Kim khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi tối.
Mưa sao băng Anh Tiên (Perseid) là một trong những trận mưa sao băng đáng để chờ đợi, với tần suất lên đến 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Lần nhật thực một phần này chỉ hiện diện ở một số khu vực phía đông bắc Canada, Greenland, cực bắc châu u, phía bắc và phía đông châu Á.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mưa sao băng Bảo Bình δ (Delta Aquarid) là một trận mưa sao băng trung bình, với khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Việt Nam quan sát được các diễn biến quan trọng của lần nguyệt thực này. Nguyệt thực bắt đầu lúc 00:14 và kết thúc lúc 06:28 (giờ Việt Nam).