Hiệu ứng cánh bướm
Cách chúng ta khoảng 60 triệu năm ánh sáng, trong khu vực chòm sao Xử Nữ, hai thiên hà NGC4567 và NGC4568 đang bắt đầu va chạm và hợp nhất vào nhau.
Cách chúng ta khoảng 60 triệu năm ánh sáng, trong khu vực chòm sao Xử Nữ, hai thiên hà NGC4567 và NGC4568 đang bắt đầu va chạm và hợp nhất vào nhau.
Thiên hà xoắn ốc này nằm cách Trái Đất 130 triệu năm ánh sáng trong khu vực chòm sao Thiên Long gần thiên cực Bắc.
Hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA chụp thiên hà xoắn ốc NGC 105, nằm cách xa khoảng 215 triệu năm ánh sáng trong khu vực chòm sao Song Ngư.
Sứ mệnh BepiColombo chung giữa châu Âu và Nhật Bản đã chụp được quang cảnh này của Sao Thủy vào ngày 1 tháng 10 năm 2021 khi tàu vũ trụ bay qua hành tinh để thực hiện một động tác hỗ trợ trọng lực.
Bức ảnh mặt trăng của Sao Mộc, Europa, được chụp vào tháng 6 năm 1997 ở cự ly 776.700 dặm bằng tàu vũ trụ Galileo của NASA.
Các nhà thiên văn gần đây đã chứng kiến siêu tân tinh SN 2020fqv phát nổ bên trong thiên hà tương tác Bươm Bướm, nằm cách xa khoảng 60 triệu năm ánh sáng.
Mặc dù hơn 4.000 ngoại hành tinh đã được lập danh mục, nhưng cho đến nay chỉ có khoảng 15 hành tinh được chụp ảnh trực tiếp bằng kính thiên văn.
Hình ảnh toàn bộ quần thể đám mây Lạp Hộ (Orion), khu vực hình thành sao chính gần nhất với Trái Đất.
Lực hấp dẫn to lớn của cụm thiên hà đã phóng đại và làm biến dạng ánh sáng từ thiên hà xa xôi đằng sau nó, tạo ra nhiều hình ảnh.
Tốc độ gió trung bình ngay trong ranh giới của Vết đỏ Lớn đã tăng lên 8% từ năm 2009 đến năm 2020. và vượt quá 400 dặm một giờ (gần 650 km/h).