Lịch thiên văn 2018 (PDF)
VLTV phát hành lịch thiên văn 2018 dạng PDF để các bạn có thể in thành tập hoặc lưu trữ trong máy tính. Phiên bản này được trang trí đẹp mắt, giải thích rõ ràng các thuật ngữ cần thiết.
VLTV phát hành lịch thiên văn 2018 dạng PDF để các bạn có thể in thành tập hoặc lưu trữ trong máy tính. Phiên bản này được trang trí đẹp mắt, giải thích rõ ràng các thuật ngữ cần thiết.
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2018, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, vị trí của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
Nguyệt thực lần này sẽ hiện diện ở hầu hết khu vực phía tây Bắc Mỹ, phía đông Châu Á, Châu Úc, và Thái Bình Dương. Việt Nam quan sát được toàn bộ sự kiện này.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mưa sao băng Thước Phần Tư (Quadrantid) là một trận mưa sao băng trên mức trung bình, với khoảng 40 sao băng mỗi giờ tại cực điểm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi sáng.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Lần nhật thực một phần này chỉ hiện diện ở một số khu vực của Chile, Argentina, và Châu Nam Cực.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Vào ngày này, Mặt Trời sẽ chiếu thẳng lên đường xích đạo và thời gian ngày và đêm khắp nơi trên thế giới sẽ gần như bằng nhau.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà hành tinh này ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi sáng.
Mưa sao băng Thiên Cầm (Lyrid) là một trận mưa sao băng trung bình, với tần suất khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Hành tinh khổng lồ này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Bảo Bình η (Eta Aquarid) là một trận mưa sao băng trên trung bình, với khoảng 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ bao quanh bởi vành đai tuyệt đẹp này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Cực Bắc của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Bắc tại 23.44 Vĩ độ Bắc.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mưa sao băng Bảo Bình δ (Delta Aquarid) là một trận mưa sao băng trung bình, với khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Việt Nam quan sát được các diễn biến quan trọng của lần nguyệt thực này. Nguyệt thực bắt đầu lúc 00:14 và kết thúc lúc 06:28 (giờ Việt Nam).
Hành tinh có màu hoen đỏ này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Lần nhật thực một phần này chỉ hiện diện ở vùng cực nam của lục địa châu Úc và châu Nam Cực.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà hành tinh này ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời đêm.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi sáng.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Kim khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi tối.
Mưa sao băng Anh Tiên (Perseid) là một trong những trận mưa sao băng đáng để chờ đợi, với tần suất lên đến 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Lần nhật thực một phần này chỉ hiện diện ở một số khu vực phía đông bắc Canada, Greenland, cực bắc châu u, phía bắc và phía đông châu Á.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường xích đạo và thời gian ngày và đêm sẽ gần như bằng nhau tại mọi nơi trên thế giới.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Hành tinh khổng lồ màu xanh này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh màu lục - lam này sẽ ở vị trí gần với Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào đêm ngày 21, rạng sáng ngày 22 tháng 10.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Mưa sao băng Thiên Long (Draconid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Sư Tử (Leonid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 15 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào đêm ngày 17 rạng sáng ngày 18.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà hành tinh này ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời đêm.
Mưa sao băng Kim Ngưu (Taurid) là một trận mưa sao băng nhỏ kéo dài với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào đêm ngày 05 rạng sáng ngày 06 tháng 11.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Tiểu Hùng (Ursid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào ngày 21 - 22 tháng 12.
Cực nam của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Nam tại 23.44 vĩ độ Nam.
Đây là thời điểm tốt nhất để quan sát Sao Thủy khi mà nó sẽ ở vị trí cao nhất trên đường chân trời bầu trời buổi sáng.
Mưa sao băng Song Tử (Geminid) là vua của các trận mưa sao băng với tần suất lên đến 120 sao băng nhiều màu sắc mỗi giờ tại cực đỉnh. Cực đỉnh thường diễn ra vào 13, 14 tháng 12.
Đây là thời điểm tốt nhất tháng để quan sát các vật thể mờ như các thiên hà hay các cụm sao bởi vì không có sự lấn át của ánh trăng.
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2017, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh ở vị trí xung đối, sự giao hội của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
VLTV phát hành lịch thiên văn 2016 dạng PDF để các bạn có thể in thành tập hoặc lưu trữ trong máy tính. Phiên bản này được trang trí đẹp mắt, giải thích rõ ràng các thuật ngữ cần thiết.
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2015, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh ở vị trí xung đối, sự giao hội của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
Khi chúng ta đang bước qua năm mới 2015, có rất nhiều lý do để chúng ta luôn hướng mắt lên bầu trời. Mỗi năm đều có những sự kiện thiên văn tuyệt vời. Dưới đây là những gì chúng ta có thể mong đợi trong năm 2015.
Năm 2015 với hai sự kiện nhật thực - nguyệt thực sẽ là tâm điểm chú ý của nhiều người. Cùng xem những sự kiện đáng mong chờ này sẽ diễn ra như thế nào trong năm 2015 nhé!
Khởi đầu năm 2015 là trận mưa sao băng Quadrantids với cực điểm sẽ diễn ra vào đêm ngày 03, rạng sáng ngày 04/01/2015 với tần suất khoảng 40 sao băng mỗi giờ. Hãy cùng Vật Lý Thiên Văn điểm qua những trận mưa sao băng đáng chú ý trong năm 2015 nhé!
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2015, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh ở vị trí xung đối, sự giao hội của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
VLTV phát hành lịch thiên văn 2019 dạng PDF để các bạn có thể in thành tập hoặc lưu trữ trong máy tính. Phiên bản này được trang trí đẹp mắt, giải thích rõ ràng các thuật ngữ cần thiết.
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2019, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh ở vị trí xung đối, sự giao hội của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
Giao hội là một sự kiện hiếm hoi khi mà hai hoặc nhiều vật thể xuất hiện rất gần nhau trên bầu trời đêm.
Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất hoàn toàn.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Lần nhật thực một phần này chỉ hiện diện ở một số khu vực phía đông châu Á và phía bắc Thái Bình Dương.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 47 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mưa sao băng Thước Tứ Phân (Quadrantid) là một trận mưa sao băng trên mức trung bình, với khoảng 40 sao băng mỗi giờ tại cực điểm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 18.1 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng lên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm khắp nơi trên thế giới sẽ gần như bằng nhau.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mưa sao băng Thiên Cầm (Lyrid) là một trận mưa sao băng trung bình, với tần suất khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 27.7 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện ở phía đối diện với Mặt Trời và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Bảo Bình η (Eta Aquarid) là một trận mưa sao băng trên trung bình, với khoảng 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 25.2 độ tính từ Mặt Trời.
Cực Bắc của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Bắc tại 23.44 Vĩ độ Bắc.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Bảo Bình δ (Delta Aquarid) là một trận mưa sao băng trung bình, với khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Nguyệt thực nửa tối bắt đầu từ 01:43, nguyệt thực một phần bắt đầu lúc 03:01, nguyệt thực đạt cực đại lúc 04:30.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ bao quanh bởi vành đai tuyệt đẹp này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Một nhật thực toàn phần sẽ xảy ra khi Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời, để lộ ra lớp khí quyển bên ngoài tuyệt đẹp còn gọi là vành nhật hoa.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Anh Tiên (Perseid) là một trong những trận mưa sao băng đáng để chờ đợi, với tần suất lên đến 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 19 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm sẽ gần như bằng nhau tại mọi nơi trên thế giới.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ màu xanh này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh màu lục - lam này sẽ ở vị trí gần với Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 24.6 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Thiên Long (Draconid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 20.1 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hai hành tinh sáng nhất bầu trời đêm là Sao Kim và Sao Mộc sẽ đến gần với nhau, cách nhau chỉ 1.4 độ, trên bầu trời buổi tối.
Mưa sao băng Sư Tử (Leonid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 15 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Sao Thuỷ sẽ di chuyển ngay phía trước Mặt Trời từ hướng nhìn của Trái Đất. Sự kiện vô cùng hiếm gặp này chỉ xảy ra vài năm một lần.
Mưa sao băng Kim Ngưu (Taurid) là một trận mưa sao băng nhỏ kéo dài với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Một nhật thực hình khuyên xảy ra khi Mặt Trăng nằm quá xa Trái Đất và không thể che phủ toàn bộ Mặt Trời, kết quả là ở pha cực đại nhật thực có một vòng sáng xung quanh đĩa tối của Mặt Trăng. Một nhật thực hình khuyên chỉ có thể quan sát một cách an toàn thông qua các kính lọc Mặt Trời chuyên dụng, hoặc quan sát một cách gián tiếp. Lần nhật thực hình khuyên này sẽ bắt đầu từ Saudi Arabia, di chuyển xuyên qua miền nam Ấn Độ, miền bắc Sri Lanka, một phần Ấn Độ Dương, và Indonesia trước khi kết thúc ở Thái Bình Dương. Một nhật thực một phần sẽ xuất hiện ở hầu hết Châu Á và miền bắc Australia.
Việt Nam quan sát được nhật thực một phần.
Diễn biến của nhật thực một phần quan sát được tại Việt Nam được thống kê trong bảng bên dưới.
Thời gian |
Pha |
Hướng* |
Cao độ |
|
10:44 Thứ Năm, 26/12/2019 |
Nhật thực một phần bắt đầu |
157° |
42.2° |
|
12:24 |
Nhật thực đạt cực đại Mặt Trăng nằm ở gần trung tâm của Mặt Trời. Độ che phủ tối đa đạt 35%. |
188° |
45.1° |
|
14:01 |
Nhật thực một phần kết thúc Mặt Trăng rời khỏi rìa Mặt Trời |
216° |
36.2° |
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Cực nam của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Nam tại 23.44 vĩ độ Nam.
Mưa sao băng Tiểu Hùng (Ursid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mưa sao băng Song Tử (Geminid) là trận mưa sao băng tốt nhất trên bầu trời, với tần suất lên đến 120 sao băng nhiều màu sắc mỗi giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối đối với Trái Đất và Mặt Trời và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ tiến đến gần Sao Kim và cách nhau chỉ 4°04' trên bầu trời buổi chiều tối.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng lưỡi liềm mỏng sẽ tiến đến gần Sao Mộc và cách nhau chỉ 0°21' trên bầu trời buổi sáng sớm.
Mặt Trăng lưỡi liềm sẽ tiến đến gần Sao Hoả và cách nhau chỉ 2°15' trên bầu trời buổi sáng sớm.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối (Penumbra) của Trái Đất.
Mưa sao băng Thước Tứ Phân (Quadrantid) là một trận mưa sao băng trên mức trung bình, với khoảng 40 sao băng mỗi giờ tại cực điểm.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 18.2 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía đông lớn nhất lên đến 46.1 độ tính từ Mặt Trời.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 27.8 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng lên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm khắp nơi trên thế giới sẽ gần như bằng nhau.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mưa sao băng Thiên Cầm (Lyrid) là một trận mưa sao băng trung bình, với tần suất khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Bảo Bình η (Eta Aquarid) là một trận mưa sao băng trên trung bình, với khoảng 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Việt Nam quan sát được nhật thực một phần với độ che phủ cực đại quan sát tại Hà Nội là 71% và tại thành phố Hồ Chí Minh là 36%.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Cực Bắc của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Bắc tại 23.44 Vĩ độ Bắc.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Nguyệt thực nửa tối xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối (Penumbra) của Trái Đất.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 23.6 độ tính từ Mặt Trời.
Bảo Bình δ (Delta Aquarid) là một trận mưa sao băng trung bình, với khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 20.1 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh khổng lồ bao quanh bởi vành đai tuyệt đẹp này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Hành tinh khổng lồ này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 45.8 độ tính từ Mặt Trời.
Mưa sao băng Anh Tiên (Perseid) là một trong những trận mưa sao băng đáng để chờ đợi, với tần suất lên đến 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm sẽ gần như bằng nhau tại mọi nơi trên thế giới.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh có màu hoen đỏ này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Thiên Long (Draconid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 25.8 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Sư Tử (Leonid) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 15 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác phía tây lớn nhất lên đến 19.1 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt trăng sẽ nằm ở vị trí xung đối và sẽ phản xạ tối đa ánh sáng của Mặt Trời khi nhìn từ Trái Đất.
Mưa sao băng Tiểu Hùng (Ursid) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Cực nam của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Nam tại 23.44 vĩ độ Nam.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mưa sao băng Song Tử (Geminid) là vua của các trận mưa sao băng! Nhiều người cho rằng nó là trận mưa sao băng tốt nhất trên bầu trời, với tần suất lên đến 120 sao băng nhiều màu sắc mỗi giờ tại cực đỉnh.
Lịch thiên văn này chứa thông tin về các sự kiện thiên văn sẽ diễn ra trong năm 2021, bao gồm các pha của Mặt Trăng, các trận mưa sao băng, nhật thực, nguyệt thực, các hành tinh ở vị trí xung đối, sự giao hội của các hành tinh, và các sự kiện thú vị khác.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 18 độ 33 phút tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng và Sao Hỏa sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 47 phút.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mưa sao băng Thước Tứ Phân (Quadrantids) là một trận mưa sao băng trên mức trung bình, với khoảng 40 sao băng mỗi giờ tại cực điểm.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng lên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm khắp nơi trên thế giới sẽ gần như bằng nhau.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Sao Thổ và Mặt Trăng sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 14 phút.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía tây lên đến 27.3 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Pleiades và Sao Hỏa sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 2 độ 38 phút.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Sao Kim và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 1 độ 10 phút.
Mưa sao băng Thiên Cầm (Lyrids) là một trận mưa sao băng trung bình, với tần suất khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng và Sao Hỏa sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 0 độ 14 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Sao Kim và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 0 độ 33 phút.
Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất hoàn toàn.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 22 độ 1 phút tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng và Sao Hỏa sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 2 độ 50 phút.
Mặt Trăng và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 52 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mưa sao băng Bảo Bình η (Eta Aquarid) là một trận mưa sao băng trên trung bình, với khoảng 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Pleiades và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 2 độ 10 phút.
Sao Thổ và Mặt Trăng sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 44 phút.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Sao Mộc và Mặt Trăng sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 31 phút.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Cực Bắc của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Bắc tại 23°26'22" Vĩ độ Bắc.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Bảo Bình δ (Delta Aquarids) là một trận mưa sao băng trung bình, với khoảng 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng và Sao Thổ sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 10 phút.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Sao Hỏa và Sao Kim sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 0 độ 28 phút.
Mặt Trăng và Sao Hỏa sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 3 độ 17 phút.
Mặt Trăng và Sao Kim sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 2 độ 41 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Sao Thủy và Mặt Trăng sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 3 độ 44 phút.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía tây lên đến 21 độ 33 phút tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng và Sao Thổ sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 56 phút.
Hành tinh khổng lồ này sẽ ở vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Sao Hỏa và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 0 độ 20 phút.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mưa sao băng Anh Tiên (Perseid) là một trong những trận mưa sao băng đáng để chờ đợi, với tần suất lên đến 60 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng và Sao Thủy sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 3 độ 13 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh khổng lồ bao quanh bởi vành đai tuyệt đẹp này sẽ tiến đến vị trí gần Trái Đất nhất và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng từ Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường xích đạo, lúc này thời gian ngày và đêm sẽ gần như bằng nhau tại mọi nơi trên thế giới.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng và Sao Mộc sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 44 phút.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 26 độ 45 phút tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Hành tinh này sẽ đạt ly giác cực đại phía đông lên đến 47 độ tính từ Mặt Trời.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Mưa sao băng Lạp Hộ (Orionids) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 20 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mặt Trăng và Sao Mộc sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 25 phút.
Mặt Trăng và Sao Thổ sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 46 phút.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất một phần.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Sư Tử (Leonids) là một trận mưa sao băng trung bình với tần suất 15 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng và Sao Thổ sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 47 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và mọc từ sau nửa đêm.
Cực nam của Trái Đất sẽ nghiêng về phía Mặt Trời. Mặt Trời sẽ chiếu thẳng trên đường chí tuyến Nam tại 23°26'22" vĩ độ Nam.
Mưa sao băng Tiểu Hùng (Ursids) là một trận mưa sao băng nhỏ với tần suất chỉ khoảng 5 - 10 sao băng một giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ ở vị trí xung đối và bề mặt của nó sẽ phản xạ tối đa ánh sáng Mặt Trời về phía Trái Đất.
Mưa sao băng Song Tử (Geminids) là vua của các trận mưa sao băng với tần suất lên đến 120 sao băng nhiều màu sắc mỗi giờ tại cực đỉnh.
Mặt Trăng sẽ có hình dạng bán nguyệt và xuất hiện ở thiên đỉnh vào đầu buổi tối, sau đó lặn dần về phía tây.
Mặt Trăng và Sao Mộc sẽ tiến đến gần nhau và cách nhau chỉ 4 độ 43 phút.
Mặt Trăng sẽ xuất hiện cùng phía với Mặt Trời và sẽ không hiện diện trên bầu trời đêm.