Cộng đồng các vật thể gần Trái Đất (Near Earth Object - NEO) bao gồm cả các tiểu hành tinh và lõi sao chổi có quỹ đạo tiếp cận hoặc cắt ngang quỹ đạo Trái Đất. Chúng đại diện cho một trong những chủ đề chính trong nghiên cứu khoa học hành tinh hiện nay, chẳng hạn những gì thu được từ các vật thể này có thể mang lại cho chúng ta những thông tin quan trọng về giai đoạn đầu của Hệ Mặt Trời, và cả sự xuất hiện của sự sống trên Trái Đất. Hơn nữa, việc khai thác các khoáng chất từ chúng cũng đã được dự kiến. Nhưng tầm quan trọng trong việc nghiên cứu các vật thể NEO lại liên quan đến mối đe dọa mà chúng có thể mang lại cho Trái Đất. Sự thật là đã có bằng chứng về một số vụ va chạm đã diễn ra trong quá khứ, là nguyên nhân của ít nhất một thảm họa diệt chủng lớn (còn gọi là "sự kiện K-T" diễn ra cách đây khoảng 65 triệu năm, liên quan đến sự va chạm của một tiểu hành tinh kích thước ~10 km). Vụ thiên thạch rơi gần đây tại Chelyabinsk vào tháng Hai, 2013, là nguyên nhân của việc gây thương tích cho hơn 1500 người và gây thiệt hại vật chất lên đến hàng triệu Euro, cho thấy ngay cả những vật thể rất nhỏ (dưới 20m) cũng có thể tạo ra những hậu quả đáng kể do sự phát nổ của chúng bên trong bầu khí quyển.
Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có một kế hoạch hợp tác quốc tế nào về việc đối phó với mối đe dọa này, và về việc chuẩn bị cũng như các biện pháp giảm thiểu thiệt hại. Cùng với các nỗ lực của các tổ chức quốc tế (chẳng hạn như Liên Hợp Quốc, NASA và ESA), dự án NEOShield nhằm giải quyết các vấn đề này đã được thành lập. Bắt đầu từ năm 2012, NEOShield là một tập đoàn (đồng tài trợ bởi Ủy ban Châu Âu) của 11 viện nghiên cứu, trường đại học, và các đối tác công nghiệp, bao gồm cả các tổ chức không gian hàng đầu của Nga và Mỹ. Mục tiêu chính của NEOShield là cung cấp các giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật, khoa học quan trọng mà hiện tại đang thực hiện việc chứng minh tính khả thi của của các phương án giảm thiểu hứa hẹn nhất với một sứ mệnh không gian thử nghiệm. Một mục đích khác là để xây dựng một lộ trình của chiến dịch phản ứng toàn cầu, có thể thực hiện khi một mối đe dọa va chạm nghiêm trọng phát sinh.
Tiến sĩ Davide Perna sẽ duyệt qua những hiểu biết hiện tại về các vật thể NEO và nguy cơ va chạm liên quan đến chúng, cũng như các hoạt động đang diễn ra của dự án NEOShield.
Speaker: Dr. Davide Perna đến từ Đài Thiên văn Paris, theo lời mời của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Thời gian:14:00 - 15:00 thứ Ba ngày 19/11/2013.
Địa điểm: Phòng hội thảo 212, tòa nhà A30, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Vào cửa tự do!
The asteroid impact threat and the European NEOShield project
The near-Earth object (NEO) population includes both asteroids and comet nuclei whose orbits approach or cross that of the Earth. They represent one of the main topics in current planetary research, as their investigation can provide important information on the early phases of the solar system, and on the emergence of life on Earth. Moreover, their mining exploitation has been envisaged. But the importance of their study also lies in the potential threat that they pose to our planet. Indeed there is evidence of several impacts having occurred in the past, causing at least one major mass extinction (the so called “K-T event” which occurred about 65 million years ago, due to the impact of an asteroid of ~10 km in size). The recent fall of the Chelyabinsk meteor (February 2013), which caused injuries to more than 1500 people and millions of euros in material damages, showed that even very small objects (less than 20 m) can produce considerable effects due to their explosion in the atmosphere.
Nonetheless, up to now there has been no a concerted international plan on how to deal with the impact threat, and how to prepare and implement mitigation measures. Together with complementary efforts currently in progress from international organizations (e.g. United Nations, NASA and ESA space agencies), the NEOShield project aims to address these problems. Started in 2012, NEOShield is a consortium (co-financed by the European Commission) of 11 research institutes, universities, and industrial partners, and includes leading US and Russian space organizations. The main goal of NEOShield is to provide solutions to the critical scientific and technical issues that currently stand in the way of demonstrating the feasibility of the most promising mitigation options with a test space mission. An aim is also to formulate a global response campaign roadmap, that may be implemented when a serious impact threat arises.
I will review our current understanding of the NEO population and their associated impact risk, as well as the ongoing activities of the NEOShield project.
Giới thiệu Tiến sĩ Davide Perna
BORN
11 April 1979. Rome, Italy
SPOKEN LANGUAGES
Italian (native), English, French
EDUCATION
• PhD in Astronomy. March 2010. Cotutoring between Observatoire de Paris (France) and University of Rome “Tor Vergata” (Italy). Thesis title: “Physical properties of asteroid targets of the Rosetta space mission, and of minor bodies of the outer Solar System”
• Master degree in Physics. July 2006. University of Rome “Tor Vergata”. Thesis title: “Discovery and physical characterization of Near-Earth Objects”
HELD POSITIONS
• March 2012 – today: research contract for the NEOShield project, funded by the European Union's Seventh Framework Programme, at the LESIA-Observatoire de Paris, France
• September 2010 – March 2012: international post-doctoral fellowship at INAF-Osservatorio Astronomico di Capodimonte (OAC), Italy
• December 2009 – September 2010: research fellowship at INAF-Osservatorio Astronomico di Roma (OAR), Italy
• April – December 2004: collaborator at the INAF-OAR astronomical station of Campo Imperatore (Italy), project devoted to the discovery and physical characterization of Near Earth Objects and other small bodies of the Solar System
• March 2003 – October 2006: collaborator of the DivA group (astronomy outreach), INAF-OAR
PRESENT ADDRESS
LESIA - Observatoire de Paris
5 Place Jules Janssen, 92195 Meudon Principal Cedex (France)
Tel: +33 (0)145077409
e-mail:
RESEARCH FIELDS
• Surface composition and other physical properties of small bodies of the Solar System: Near Earth Objects, asteroid targets of space missions, V-type asteroids, Jupiter Trojans
• Mitigation of the asteroid impact risk
• Physical properties and internal structures of Centaurs and Trans-Neptunian Objects
• Characterization of cometary environment of small bodies of the Solar System: active Centaurs, Short Period Comets, Long Period Comets
PROFESSIONAL EXPERIENCES
• Several observing runs at large telescopes (ESO-VLT, ESO-NTT, TNG), data reduction and analysis via different programming packages and languages
• PI of several observing programmes at ESO-VLT and TNG. Co-I of several observing programmes at ESO-VLT, ESO-NTT, TNG, NOT, IRTF, as well as at the Herschel Space Observatory
• Co-I of the study for the MaNAC camera for the proposed MarcoPolo-R space mission
• More than 140 publications (16 as first author), 23 refereed papers (6 as first author)
• Referee for international peer-reviewed journals
• Several courses given about the solar system and the space exploration, for undergraduate and post-graduate students, in universities and scientific institutions of different countries (Italy, France, Brazil, Vietnam)
• Several students supervised for Master's-level internships
• Asteroid (7989) 1981 EW41 is named Pernadavide in his honor