Chúng ta biết các ngôi sao có thể có khối lượng lớn tới 150 (hoặc hơn) MSun. Chúng có một kiểu chết khác, những ngôi sao này chết cùng với vụ nổ siêu tân tinh.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By
Không sớm thì muộn, mỗi ngôi sao sẽ cạn kiệt nguồn năng lượng hạt nhân, mọi ngôi sao cuối cùng phải sụp đổ dưới trọng lượng của chính nó.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By
Mặc dù hơn 4.000 ngoại hành tinh đã được lập danh mục, nhưng cho đến nay chỉ có khoảng 15 hành tinh được chụp ảnh trực tiếp bằng kính thiên văn.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA đã phát hiện ngoại hành tinh đá có kích thước bằng Trái Đất GJ 1132 b, nằm cách 41 năm ánh sáng xung quanh một ngôi sao lùn đỏ.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Tin nghiên cứu
- Hien PHAN By
Hình ảnh toàn bộ quần thể đám mây Lạp Hộ (Orion), khu vực hình thành sao chính gần nhất với Trái Đất.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Các quan sát về một ngôi sao lùn nâu lân cận cho thấy nó có bầu khí quyển lốm đốm với những đám mây rải rác và những đốm đen bí ẩn.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Tin nghiên cứu
- Hien PHAN By
Lực hấp dẫn to lớn của cụm thiên hà đã phóng đại và làm biến dạng ánh sáng từ thiên hà xa xôi đằng sau nó, tạo ra nhiều hình ảnh.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Tốc độ gió trung bình ngay trong ranh giới của Vết đỏ Lớn đã tăng lên 8% từ năm 2009 đến năm 2020. và vượt quá 400 dặm một giờ (gần 650 km/h).
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Sao băng là đường đi có thể nhìn thấy của một thiên thạch, tiểu thiên thạch, sao chổi hoặc tiểu hành tinh, bị phát sáng xuyên qua bầu khí quyển của Trái Đất.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Trái Đất và Khoa học hành tinh
- Hien PHAN By
Một phi hành gia đang làm việc ở Trạm Vũ trụ Quốc tế ISS đã chụp bức ảnh Nam cực quang (Aurora Australis) này vào tháng 8 năm 2017.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Vật lý năm 2021 “cho những đóng góp đột phá vào sự hiểu biết của chúng ta về các hệ thống vật lý phức tạp”.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Tin nghiên cứu
- Hien PHAN By