Hình minh họa này mô tả một lời giải thích cho các bóng tối và luồng sáng bí ẩn quan sát được, phát ra từ trung tâm sáng chói của thiên hà hoạt động IC 5063.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Bức ảnh chụp ngày 8 tháng 12 năm 2007 ở phía nam Alberta, Canada (vĩ độ 51° Bắc) bởi nhà nhiếp ảnh thiên văn Alan Dyer.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Ánh sáng Mặt Trời lọc qua các đám mây lúc Mặt Trời mọc mang lại cho chúng ta một mô hình gồm các tia bóng tối tỏa ra dạng hình nón xen kẽ với các tia sáng rực rỡ.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Hubble gần đây đã quay lại chụp ảnh NGC 6302, được gọi là "Tinh vân Bươm Bướm", để quan sát nó trên một phổ ánh sáng hoàn chỉnh hơn.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Phi hành gia John Grunsfeld thực hiện công việc trên Kính viễn vọng Không gian Hubble trong một lần đi bộ.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Cặp thiên hà này đang tiếp cận nhau, chúng đang trong một cuộc "giằng co" khi chúng đi qua đủ gần để cảm nhận được lực hấp dẫn của nhau.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Sao Hải Vương tối, lạnh và rất nhiều gió. Đó là hành tinh ngoài cùng trong Hệ Mặt Trời của chúng ta. Nó cách xa Mặt Trời hơn 30 lần so với Trái Đất.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Các hành tinh
- Hien PHAN By
Các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA đã chụp được một siêu tân tinh bên trong thiên hà xoắn ốc NGC 2525, nằm cách xa 70 triệu năm ánh sáng.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Thiên hà xoắn ốc tuyệt đẹp NGC 2276 trông hơi... méo trong ảnh chụp nhanh của Kính viễn vọng Không gian Hubble.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Các "gió chuẩn tinh" đang đẩy ra lượng vật chất bằng hàng trăm khối lượng Mặt Trời mỗi năm. Điều này ảnh hưởng đến toàn bộ thiên hà khi vật chất này tạo thành các dòng bụi và khí bao quanh.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By
Ở khoảng cách 2,5 triệu năm ánh sáng, thiên hà xoắn ốc Tiên Nữ (Andromeda) hùng vĩ gần chúng ta đến mức nó xuất hiện như một vệt sáng hình điếu xì gà trên bầu trời mùa thu.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ảnh đẹp thiên văn
- Hien PHAN By