
Các tính toán chỉ ra rằng đĩa dày của Thiên hà có thể là sản phẩm của một hoặc nhiều vụ va chạm như vậy với các thiên hà khác.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Các ngôi sao sáng màu xanh lam trong cánh xoắn ốc là quần thể I và tất cả các ngôi sao trong tán hào quang và cụm sao cầu là quần thể II.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Các quan sát cho thấy rằng 4,6 triệu khối lượng Mặt Trời được nhồi nhét trong một thể tích có đường kính không lớn hơn quỹ đạo của Sao Thủy tại vùng trung tâm Ngân Hà.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Có lẽ có tới 95% khối lượng trong Thiên hà của chúng ta (và nhiều thiên hà khác) không chỉ vô hình mà chúng ta còn không biết nó được làm bằng gì.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Tính toán của siêu máy tính cho thấy rằng các đám mây phân tử khổng lồ có đủ ảnh hưởng hấp dẫn để bắt đầu hình thành các cấu trúc trông giống như các nhánh xoắn ốc.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Việc lập bản đồ Thiên hà của chúng ta sẽ dễ dàng hơn nếu chúng ta có thể đi được một đoạn nhỏ bên ngoài nó thay vì bị mắc kẹt bên trong Ngân Hà.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Vào năm 2015 khi tàu New Horizons có cú chạm mặt ngoạn mục với Pluto, các dữ liệu đã được gửi về Trái Đất cho biết bầu khí quyển của hành tinh lùn này tăng gấp đôi mật độ qua mỗi thập kỷ.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Tin nghiên cứu
- Little Pine By

Bất kỳ sự sắp xếp lại nào của vật chất đều tạo ra sự xáo trộn trong không thời gian. Sự nhiễu loạn này được gọi là sóng hấp dẫn lan truyền ra bên ngoài với tốc độ ánh sáng.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Chúng ta không phải tìm kiếm chính bản thân lỗ đen mà thay vào đó là tìm kiếm những gì nó gây ra với một ngôi sao đồng hành gần đó.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Trong thuật ngữ hiện đại, chúng ta gọi một vật thể mà ánh sáng không thể thoát ra được là một lỗ đen, một cái tên trở nên phổ biến được nhà khoa học người Mỹ John Wheeler đặt từ cuối những năm 1960.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By

Thuyết tương đối tổng quát đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về hành vi của không gian và thời gian. Một trong những dự đoán này là lực hấp dẫn càng mạnh thì tốc độ thời gian càng chậm.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Khái niệm Vũ trụ học & Vật lý Thiên văn
- Hien PHAN By