Cuối tuần qua, các thành viên VLTV rất vui mừng và tự hào khi được trở thành một trong những thành viên của “Mạng lưới thiên văn nghiệp dư Việt Nam” tại sự kiện “Tuần lễ Thiên Văn cộng đồng toàn quốc 2024”, diễn ra tại Trung tâm Khám phá khoa học Quy Nhơn - ExploraScience Quy Nhơn.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Ngày hội Thiên văn học Nghiệp dư Việt Nam
- Uyển Nhi By
Trái Đất là ví dụ duy nhất mà hiện nay chúng ta có về một môi trường tồn tại sự sống. Sự hiểu biết của chúng ta đã được tích lũy qua nhiều thập kỷ về sự sống trong những môi trường khắc nghiệt, cấu trúc kỳ lạ của các thế giới nước trong Hệ Mặt Trời và một danh mục ngày càng tăng của các ngoại hành tinh,… Tuy nhiên, nhìn chung thì sự hiểu biết của chúng ta về sự đa dạng của các dạng sống và những yếu tố quyết định khả năng tồn tại sự sống vẫn chưa đầy đủ. Giải quyết vấn đề này là mấu chốt để hiểu được sự tiến hóa của sự sống trên Trái Đất. Do đó, chúng ta cần có một góc nhìn mới hơn về định nghĩa của sự sống cũng như những môi trường có khả năng sinh sống.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Trái Đất và Khoa học hành tinh
- Vaan Anh By
Vào khoảnh khắc cuối cùng của một ngôi sao khổng lồ, chúng hút bản thân chúng vào trung tâm và phát nổ, tạo ra lỗ đen. Lượng vật chất siêu lớn bị dồn nén lại chỉ trong đường kính rất nhỏ, nên lực hút của lỗ đen rất lớn, lớn đến mức ánh sáng một khi đã đi qua đường chân trời sự kiện của lỗ đen cũng không thể thoát ra ngoài.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Sao - Tinh vân - Thiên hà
- TuKha By
Những hoạt động của Mặt Trời thời gian qua đang gây được sự chú ý của cả thế giới. Các chuyên gia của NASA Sun Science gần đây đã đăng tải các giải thích về bão Mặt Trời và ảnh hưởng của chúng đối với Trái Đất.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Trái Đất và Khoa học hành tinh
- Hien PHAN By
Chu kỳ Mặt Trời là chu kỳ hoạt động 11 năm gây ra bởi sự thay đổi từ trường của Mặt Trời. Trong thời gian diễn ra của một chu kỳ, số lượng vết đen (sunspots) sẽ thay đổi cùng với đó là loá Mặt Trời (solar flares) trên bề mặt cũng như là các vụ phun trào nhật hoa (coronal mass ejection, CME) phóng ra từ bề mặt Mặt Trời.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Hệ Mặt Trời
- Cre By
Cực quang (Bắc cực quang ở bán cầu Bắc hay Nam cực quang ở bán cầu Nam) là một hiện tượng quang học kỳ thú, khiến cho bầu trời trở nên sặc sỡ với nhiều màu sắc ở những khu vực có vĩ độ cao, gần vùng cực. Những dải màu này được gây ra bởi các cơn bão từ bắt nguồn từ hoạt động của Mặt Trời. Các hạt tích điện như proton hay electron sinh ra từ những sự kiện này được gió Mặt Trời thổi về phía Trái Đất và tương tác với từ quyển của hành tinh xanh tạo nên hiện tượng cực quang đầy màu sắc trên bầu trời.
Tổ tiên của chúng ta đã nhìn lên bầu trời từ hàng ngàn năm trước, tò mò về sự hiện diện của sự sống ngoài Trái Đất. Từ khi NASA được thành lập vào năm 1958, con người đã bắt đầu một hành trình kỳ diệu để khám phá những bí ẩn của vũ trụ và tìm kiếm dấu vết của sự sống ở những nơi xa xôi. Từ những bước đầu tiên trong các khám phá và lý thuyết cho đến các sứ mệnh thám hiểm vũ trụ hiện đại, cuộc tìm kiếm này đã đem lại những phát hiện kỳ diệu và mở ra những triển vọng mới đầy hứa hẹn.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Trái Đất và Khoa học hành tinh
- Vaan Anh By
Lỗ đen là một vùng không-thời gian có lực hấp dẫn mạnh đến mức không có sự vật nào, dù là vật chất hay bức xạ điện từ như ánh sáng, có thể thoát khỏi. Những lỗ đen này được bao quanh bởi vật chất, sau một thời gian lỗ đen sẽ gia tốc cho các hạt vật chất này và tăng tốc lên, tạo thành những chiếc “đĩa bồi tụ”.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Sao - Tinh vân - Thiên hà
- TuKha By
Con người luôn ao ước về một dạng sống thông minh tồn tại bên ngoài không gian mênh mông rộng lớn kia. Chưa có bất kỳ sự sống nào được tìm thấy bên ngoài Trái Đất, không có nghĩa là không còn sự sống nào tồn tại trong vũ trụ. Chúng ta vẫn luôn tìm kiếm bằng chứng về chúng với trí tò mò không ngừng và hy vọng sẽ trả lời được cho câu hỏi về việc chúng ta đến từ đâu và liệu chúng ta có đơn độc trong vũ trụ hay không?
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Trái Đất và Khoa học hành tinh
- Vaan Anh By
Sao chổi 12P/Pons-Brooks, còn được biết đến với cái tên bí ẩn "Sao chổi Quỷ" (Devil Comet), đang thu hút sự chú ý của giới quan sát thiên văn khi nó xuất hiện rực rỡ trên bầu trời tây sau khi Mặt Trời lặn. Đây là cơ hội tuyệt vời để chiêm ngưỡng kỳ quan vũ trụ này, vì nó chỉ đến gần Trái Đất 71 năm một lần.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Sao chổi, tiểu hành tinh, các vật thể nhỏ
- Uyển Nhi By
Cho đến nay, các nhà thiên văn học đã tìm thấy hơn hàng nghìn tỷ thiên hà đang trôi dạt trong không gian và con số đó vẫn chưa được xác định cụ thể và có lẽ là không thể có một con số cụ thể bởi vũ trụ vẫn luôn không ngừng giãn nở và mỗi một thời khắc lại có thêm vô số thiên hà được sinh ra. Trong số những thiên hà đang trôi dạt vô định ngoài kia, có một thiên hà rất đặc biệt bởi nó rất gần với chúng ta. Đó chính là thiên hà Andromeda hay M31.
- Banner được lưu thành công.
- Chuyên mục: Sao - Tinh vân - Thiên hà
- Thì Thì By