Sao Mộc lớn cỡ nào?
Sao Mộc, hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời, là một hành tinh khí khổng lồ có khối lượng gấp khoảng 318 lần Trái Đất.
Sao Mộc, hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời, là một hành tinh khí khổng lồ có khối lượng gấp khoảng 318 lần Trái Đất.
Sao Hoả được hình thành cùng với phần còn lại của Hệ Mặt Trời khoảng 4.6 tỉ năm trước. Nhưng chính xác hành tinh này được hình thành như thế nào, vẫn còn là chủ đề đang được tranh luận.
Sao Hỏa là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời. Bề mặt của hành tinh này được bao phủ một lớp bụi ô-xít sắt màu đỏ. Nhưng bề mặt hoen đỏ của nó không nói lên toàn bộ câu chuyện về thành phần của hành tinh này.
Với hình thức infographic (đồ họa thông tin), bạn sẽ dễ dàng nắm bắt kiến thức hơn thông qua những hình ảnh và các phép so sánh.
Sao Thuỷ có màu xám, Sao Kim có màu vàng nhạt, Trái Đất màu xanh, Sao Hoả màu nâu đỏ, Sao Mộc màu cam, Sao Thổ có màu hoàng kim nhạt, hai hành tinh Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương đều có màu xanh nhạt.
Gần đây, cộng đồng mạng xôn xao về tin đồn trên facebook liên quan đến sự kiện Equinox. Vậy thực hư của câu chuyện này là gì? Liệu nó có thực sự đáng sợ như tin đồn hay không?
Trong lịch sử, nhiều người tin rằng Sao Hỏa và Trái Đất là hai hành tinh sinh đôi. Cả hai đều cấu tạo rắn, hay đá, chứ không phải là các hành tinh khí...
Công chúng tin rằng có một xã hội phát triển tồn tại trên Sao Hỏa. Biển của họ mất đi, hành tinh của họ lâm vào cảnh chết chóc, người Sao Hỏa buộc phải xây dựng một hệ thống kênh đào để tồn tại.
Trong hàng ngàn năm, con người nhìn bầu trời sao và thắc mắc về Sao Hỏa. Nó là thiên thể đầy mê hoặc đối với các nhà chiêm tinh cổ đại—những người nhìn lên bầu trời để tìm kiếm quá khứ và tương lai.
Sự xuất hiện của một vật trên Sao Hỏa giống với một con người thu hút sự chú ý của các cá nhân và tổ chức quan tâm đến trí thông minh ngoài hành tinh và các cuộc viếng thăm Trái Đất, và tấm hình ảnh này đã được công bố vào năm 1977.