Vụ nổ siêu sao mới kỳ lạ thách thức hiểu biết của chúng ta về những ngôi sao chết
Siêu sao mới iPTF14hls có cách hành xử rất lạ, nó mờ đi rồi lại bùng sáng theo một chu kì hơn hai năm. Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục tìm hiểu trường hợp này.
Siêu sao mới iPTF14hls có cách hành xử rất lạ, nó mờ đi rồi lại bùng sáng theo một chu kì hơn hai năm. Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục tìm hiểu trường hợp này.
Hầu hết các nhà thiên văn học nghĩ rằng phần vỏ của sao Neutron giống như 1 mạng tinh thể rắn, nhưng phía dưới bề mặt, sự gia tăng áp lực sẽ làm kim loại trở nên mềm hơn, cho tới khi nó trở thành chất lỏng.
Các bức ảnh vệ tinh đã qua xử lý của VNSC cho thấy rõ các khu vực bị ngập lụt và cách ly sau bão. Đặc biệt còn phát hiện một khu vực lớn ngoài khơi Đà Nẵng có khả năng bị tràn dầu.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện được những gợn sóng trên bức nền của không-thời gian - được nhắc đến dưới tên sóng hấp dẫn - từ vụ va chạm của một cặp sao chết - sao neutron.
Sự hợp tác khoa học giữa LIGO - Vigro vừa báo báo lần phát hiện chung về sóng hấp dẫn lần đầu tiên với máy dò của cả LIGO và Vigro, nhấn mạnh tiềm năng khoa học của mạng lưới gồm ba đài quan sát sóng hấp dẫn.
Thay vì bùng phát thành 1 sao siêu mới trước khi co sập lại thành các lỗ đen như mong đợi, 1 ngôi sao khổng lồ đã bỏ qua giai đoạn rực rỡ này và tiến thẳng tới quá trình co sập.
Ngày 06/07/2017 tại Hội nghị EPS về Vật lý Năng lượng Cao ở Venice, thí nghiệm LHCb tại Máy gia tốc hạt LHC của CERN đã báo cáo về việc quan sát hạt Ξcc++ (Xicc++), một hạt mới chứa hai quark duyên (charm quark) và một quark lên (up quark).
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Waterloo, Canada, đã công bố hình ảnh tổng hợp đầu tiên của một sợi vật chất tối đang kết nối các thiên hà với nhau.
Những sai khác tồn tại trong việc xác định giá trị của hằng số Hubble bằng các phương pháp đo đạc khác nhau đã vô tình củng cố cho ý tưởng rằng chúng ta đang sống trong một khoảng trống của vũ trụ.
Một hành tinh giống Sao Mộc mới phát hiện có nhiệt độ cao hơn phần lớn các ngôi sao trong vũ trụ, và đang bị bốc hơi bởi bức xạ từ ngôi sao chủ của nó.